Quy tắc tố tụng trọng tài

Quy tắc tố tụng trọng tài củaVTA được áp dụng để giải quyết các vụ tranh chấp tại Trung tâm Trọng tài Thương nhân Việt Nam

Điều khoản trọng tài mẫu

VTA khuyến nghị các bên đưa điều khoản trọng tài sau đây vào ngay trong hợp đồng

Biểu phí trọng tài

Biểu phí của Trung tâm trọng tài thương nhân Việt Nam áp dụng từ 20/07/2018

Danh sách trọng tài viên

Danh sách các trọng tài viên hiện đang tham gia vào VTA

Quy tắc hòa giải

Quy tắc hòa giải của Trung tâm Trọng tài Thương nhân Việt Nam áp dụng cho việc hoà giải tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan tới quan hệ pháp lý trong hoạt động thương mại, khi các bên quyết định tiến hành hoà giải tranh chấp của mình thông qua Trung tâm Trọng tài Thương nhân Việt Nam.

Quy tắc hòa giải của Trung tâm Trọng tài Thương nhân Việt Nam có 20 Điều:
Điều 1: Áp dụng Quy tắc
Điều 2: Khởi đầu quá trình hoà giải
Điều 3: Số lượng hoà giải viên
Điều 4: Việc chỉ định các hoà giải viên
Điều 5: Nộp bản giải trình lên hoà giải viên
Điều 6: Đại diện và trợ giúp
Điều 7: Vai trò của hoà giải viên
Điều 8: Hỗ trợ hành chính
Điều 9: Giao dịch, trao đổi giữa hoà giải viên và các bên
Điều 10: Công khai thông tin
Điều 11: Hợp tác của các bên với hoà giải viên 
Điều 12: Đề xuất của các bên về giải quyết tranh chấp
Điều 13: Thỏa thuận hòa giải
Điều 14: Bảo mật
Điều 15: Chấm dứt quá trình hoà giải
Điều 16: Viện tới tố tụng trọng tài hoặc tòa án
Điều 17: Chi phí hoà giải
Điều 18: Thủ tục nộp chi phí hòa giải
Điều 19: Trách nhiệm của hoà giải viên trong tố tụng tại trọng tài hoặc toà án
Điều 20: Thừa nhận bằng chứng trong tố tụng tại trọng tài hoặc toà án