THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI: Đối với các tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài

Thẩm quyền của Trọng tài được quy định tại Điều 2 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010; theo đó Trọng tài thương mại được giải quyết các tranh chấp: Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại (Khoản 1); Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại (Khoản 2); và Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài (Khoản 3).

THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN

Xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp là một trong những vấn đề rất quan trọng của tố tụng nói chung và tố tụng Trọng tài nói riêng. Thẩm quyền giải quyết có nhiều khái niệm khác nhau, tuy nhiên tóm gọn lại được hiểu là: quyền được xem xét, đánh giá, kết luận và định đoạt một vấn đề nào đó theo quy định của pháp luật.

Bảo vệ món ăn Việt: Sao phải khác người!

Cá nhân hay doanh nghiệp rất khó sở hữu độc quyền các tên món ăn gắn với địa danh do không đáp ứng điều kiện bảo hộ về tính phân biệt của nhãn hiệu. Việc đăng ký sở hữu đối với tên gọi món ăn chứa tên địa danh như bánh mì Sài Gòn, bún chả Hà Nội, phở Hà Nội, mì Quảng... đang gây tranh cãi sau khi tỉnh Thừa Thiên - Huế muốn bảo hộ thương hiệu bún bò Huế.

Pháp chế doanh nghiệp: cần hay không?

Hiện nay nước ta có khoảng hơn 300.000 Doanh nghiệp đăng ký và hoạt động theo luật doanh nghiệp, trên thực tế thì doanh nghiệp hoạt động khác hẳn với con số trên bởi có nhiều doanh nghiệp "ma" hay doanh nghiệp hoạt động tự do không đăng ký kinh doanh và con số này đang tăng lên từng ngày.