Emoji trong quan hệ pháp luật - Mặt cười ràng buộc pháp lý?

Bạn có dùng ứng dụng OTT? Khi dùng ứng dụng OTT, bạn có dùng emoji? Khi dùng emoji bạn có bao giờ nghĩ một ngày đẹp trời bạn phải trả cả 1.000 đô la chỉ vì cái emoji “thumbs up”? Bạn không đọc nhầm đâu, đó là thực tế xảy ra khi một “bác” nông dân người Canada tại tỉnh Saskatchewan phải trả nhiều nghìn đô la cho một số lượng cây lanh chỉ vì đã👍

Một án lệ cần thiết cho doanh nghiệp

Ngày 01/10/2023, Tòa án Nhân dân Tối cao đã ban hành Quyết định số 364/QĐ- CA về việc công bố án lệ, trong đó có Án lệ số 69/2023/AL về thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài thương mại đối với thỏa thuận bảo mật thông tin và không cạnh tranh (“Án lệ số 69/2023/AL”). Tình huống Án lệ là: Người lao động và người sử dụng lao động ký kết thỏa thuận bảo mật thông tin và không cạnh tranh về việc sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động không được làm công việc tương tự hoặc công việc cạnh tranh với người sử dụng lao động trong thời hạn nhất định, nếu có tranh chấp sẽ giải quyết bằng Trọng tài thương mại.

Vai trò của Luật sư trong Tương lai của Trọng tài thương mại Việt Nam

Chủ đề trình bày của TS. Đặng Xuân Hợp, Trọng tài viên [Hop Dang's Chambers] là về vai trò của luật sư trong tương lai ngành trọng tài thương mại (TTTM) ở Việt Nam. Trọng tài viên Đặng Xuân Hợp nhận định: các luật sư sẽ đóng một vai trò quyết định phần lớn, và ít nhất là trên 50%, sự thành công trong việc phát triển lĩnh vực TTTM ở Việt Nam trong 10 năm, 20 năm tới và hơn nữa.

KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI

Trong những năm qua, phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài tại Việt Nam đã đạt được nhiều phát triển và bất chấp thực tế rằng số lượng vụ việc được giải quyết bằng trọng tài là rất ít so với vụ việc tại Tòa án, không thể phủ nhận một thực tế rằng nhu cầu sử dụng trọng tài càng ngày càng tăng tại Việt Nam. Hoạt động trọng tài tại Việt Nam đã phát triển trên nhiều mặt, từ khung pháp lý cho giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, nhận thức về trọng tài đến cả số lượng và chất lượng của đội ngũ luật sư, chuyên gia và trọng tài viên.

Khắc phục sai sót trong tố tụng trọng tài

Việc cho phép trọng tài khắc phục các sai sót tố tụng trong quá trình toà án xem xét huỷ phán quyết là một việc làm cần phải phát huy trong thời gian tới. Bên cạnh giảm chi phí giao dịch cho các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp, nó còn có ý nghĩa bảo đảm tính độc lập và hiệu quả của hoạt động giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.

Sự minh bạch trong mua sắm chính phủ theo quy định của WTO

Trong thương mại quốc tế, khi tiến hành những hoạt động mua sắm, các chính phủ thường muốn dành “sự ưu tiên” cho các nhà cung cấp trong nước thông qua việc sử dụng một số biện pháp như quy định các quy tắc mua sắm ưu tiên; cấm mua các sản phẩm, dịch vụ nước ngoài hoặc từ nhà cung cấp nước ngoài;

PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm gần đây đã từng bước khẳng định Việt Nam là bộ phận không thể thiếu được của thị trường thế giới. Tranh chấp trong kinh tế nói chung và trong kinh doanh nói riêng là hệ quả tất yếu của quá trình này cũng trở nên phong phú hơn về chủng loại, phức tạp hơn về tính chấp và quy mô.

THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI: Đối với các tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài

Thẩm quyền của Trọng tài được quy định tại Điều 2 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010; theo đó Trọng tài thương mại được giải quyết các tranh chấp: Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại (Khoản 1); Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại (Khoản 2); và Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài (Khoản 3).

THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN

Xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp là một trong những vấn đề rất quan trọng của tố tụng nói chung và tố tụng Trọng tài nói riêng. Thẩm quyền giải quyết có nhiều khái niệm khác nhau, tuy nhiên tóm gọn lại được hiểu là: quyền được xem xét, đánh giá, kết luận và định đoạt một vấn đề nào đó theo quy định của pháp luật.